Mục tiêu chiến lược quốc gia của Trung Quốc trong những năm tới là duy
trì đà tăng trưởng vê kinh tê và xã hội tiếp tục ổn định. Trong quá trình hoạch
định chính sách, một số điều hạn chế buộc chính phủ Trung Quốc phải xem xét hết
sức thận trọng là mối quan hệ giữa trung ương với địa phương, mối quan hệ giữa
chính phủ với doanh nghiệp, và quan hệ giữa người giàu và người nghèo.
Quan
hệ giữa trung ương và địa phương
“Trao thêm quyền lực cho địa phương” là một chính sách quan trọng của
Trung Quốc trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch trung ương XHCN sang
kinh tế thị trường XHCN, do vậyquan hệ giữa trung ương và địa phương là một chủ
đề quan trọng cho việc nghiên cứu phương thức chuyển đổi mô hình kinh tế. Việc
trao thêm quyền lực cho địa phương của Trung Quốc được tiến hành từ năm 1980
khi cải cách thể chế tài chínhđược triển khai, và việc trao thêm quyền lực được
thúc đẩy hơn nữa với cồng cuộc cải cách thể chế ngoại thương : năm 1984 và cải
cách thể chế thuế năm 1993. Mục đích của việc “trao thêm quyền lực cho địa
phương” trong lĩnh vực kinh té là nhằm giải quyết vấn đề quyền lực tập trung
quá mức ở trung ương diễn ra trong một thời gian dài dưới hệ thống kinh tế kế
hoạch XHCN, và nhằm động viên sự tích cực và chủ động của chính quyền địa
phương. Theo chính sách “trao thêm quyền lực cho địa phương” này, chính quyền
địa phương có quyền phê chuẩn các dự án đâu tư nước ngoài, thương mại, lập đặc
khu kinh tế, định ra mức thuế đối với các công ty nước ngoài, bù lỗ xuất khẩu.
Ngoải ra, chính quyền địa phương còn có quyền tự chủ lớn hơn đôi với nên kinh
tê của địa phương như xây dựng phạm trù ngành nghề và thị trường địa phương cho
việc phát triển kinh tế.
Cùng với đà phát triển của các khu vực duyên hải, chính phủ trung ương
cũng dần dần hủy bỏ những mệnh lệnh trực tiếp trong lĩnh vực kinh tê và chỉ làm
công việc điều tiết vĩ mô như quản lý hành chính, tài chính, thuế khóa, pháp
luật, tạo cơ sở cho Trung Quốc chuyển đối mô hình kinh tế từ XHCN sang thị
trường XHCN.
Việc thực hiện chính sách “trao thêm quyền lực cho địa phương” đà mang
lại cho địa phương nhiều quyền lớn hơn trong việc phát triển kinh tế, những
đồng thời cùng lảm suy yêu khả năng quản lý kinh tê vĩ mô củanhà nước.Những tác
động tiêu cực của chính sách này bao gồm:
Đọc thêm tại: http://timhieutrunghoa.blogspot.com/2015/06/nhan-inh-ve-cai-cach-kinh-te-trung-quoc.html
Từ khóa tìm kiếm nhiều:
tham nhung trung quoc